Khu Chế xuất Tân Thuận là một trong hai Khu Chế xuất đầu tiên của Việt Nam được xây dựng bởi IPC và Tập đoàn Central Trading & Development Group. Sự thành công của khu chế xuất Tân Thuận đã góp phần gợi lên xu hướng xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung khắp đất nước Việt Nam. Đây là khu chế xuất đầu tiên của Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế và từng được xếp hạng là khu chế xuất tốt nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Đại lộ Nguyễn Văn Linh và Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng là sự mở đầu thực hiện ý tưởng công nghiệp hóa – đô thị hóa trên vùng đất nông nghiệp năng suất thấp thuộc huyện Bình Chánh và Nhà Bè. Ngày 30/12/1996, tuyến đường này được khởi công, mang trên mình một sứ mạng quan trọng, góp phần đưa cả vùng đất phía Nam Thành phố nói riêng và các vùng kinh tế chiến lược của miền Đông Nam Bộ nói chung bước sang một trang mới.
Được quy hoạch bài bản với tầm nhìn trở thành một khu đô thị đa chức năng hiện đại, với hình thái quy hoạch và kiến trúc hài hòa với địa hình tự nhiên vốn có và phát triển bền vững về mặt môi trường, Đô thị mới Phú Mỹ Hưng có diện tích trải rộng trên một khu vực 600 ha với 5 cụm phát triển và đã giành được hai giải thưởng danh dự của Mỹ về quy hoạch kiến trúc, bao gồm giải thưởng kiến trúc đô thị lần thứ 42 của tạp chí Kiến Trúc Tiến bộ Mỹ tổ chức hàng năm (1995) và giải thưởng Danh dự của Viện Kiến trúc Mỹ (1997).
SPCT được phát triển là được quy hoạch và xây dựng thành một khu cảng container quốc tế với công nghệ tiên tiến và thiết bị bốc dỡ hiện đại nhất và lực lượng lao động người Việt Nam được huấn luyện chuyên nghiệp. Khi được xây dựng hoàn tất, tổng công suất của cảng dự kiến đạt 1,5 triệu TEU/năm.
Là khu công nghiệp phức hợp thu hút đa dạng, các ngành công nghiệp và công nghiệp ít ô nhiễm, có những đặc điểm vị trí kinh tế thuận lợi
Sông Soài Rạp có chiều rộng trung bình 1.000m nối với mạng lưới giao thông thủy phong phú: phía Đông – Bắc nối hai con sông Sài Gòn và Đồng Nai, ngược lên vùng công nghiệp miền Đông Nam Bộ (Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu); phía Nam qua sông Vàm Cỏ, kênh nước mặn xuôi về Đồng Bằng sông Cửu Long trù phú. Sông Soài Rạp nếu được cải tạo luồng và nạo vét đến độ sâu phù hợp có thể đón tàu có tải trọng lớn. Ngoài ra, khối lượng cát từ công việc nạo vét sẽ được sử dụng để san lấp mặt bằng KCN Hiệp Phước 2.000 ha.
Nẳm trong tổng thể toàn khu Công nghiệp Hiệp Phước hơn 1.300 ha, được quy hoạch thành khu kinh tế tập trung, trọng điểm, hiện đại của toàn khu vực miền Nam; cùng với Khu Đô thị, Cảng tạo nên phức hợp Khu Đô thị, Khu Công nghiệp và Khu Cảng lớn nhất Thành phố Hồ Chí Minh Cho đến nay đã thu hút được 118 nhà đầu tư, hơn 24.500 tỷ đồng đầu tư, tạo ra 8000 việc làm có tay nghề và tổng kim ngạch xuất khẩu hơn 18.000 tỷ đồng/năm..
Nẳm trong tổng thể toàn khu Công nghiệp Hiệp Phước hơn 1.300 ha, được quy hoạch thành khu kinh tế tập trung, trọng điểm, hiện đại của toàn khu vực miền Nam; cùng với Khu Đô thị, Cảng tạo nên phức hợp Khu Đô thị, Khu Công nghiệp và Khu Cảng lớn nhất Thành phố Hồ Chí Minh Cho đến nay đã thu hút được 118 nhà đầu tư, hơn 24.500 tỷ đồng đầu tư, tạo ra 8000 việc làm có tay nghề và tổng kim ngạch xuất khẩu hơn 18.000 tỷ đồng/năm..
Khu Công nghiệp Hiệp Phước Giai đoạn 3 (392,99 ha) nẳm trong tổng thể toàn khu Công nghiệp Hiệp Phước hơn 1.300 ha, thu hút đầu tư, tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp - dịch vụ Cảng – logistics và các ngành công nghiệp sử dụng kỹ thuật tiên tiến có hàm lượng chất xám cao, công nghệ cao, công nghệ sạch, thân thiện với môi trường có liên quan đến hàng hải, gắn liền với Cảng, vận tải thủy
Khu Cảng Hiệp Phước (384,71 ha): là Khu Cảng biển tổng hợp, Container có chức năng là Cảng tổng hợp quốc gia, và là đầu mối khu vực (loại I) với quy mô lớn nhằm phục vụ cho Thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
1) Khu Đô thị Hiệp Phước (1.354 ha): được xây dựng gắn liền với Cảng biển và với phát triển không gian đô thị, cơ sở hạ tầng, đồng thời kết nối với toàn Thành phố và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tạo điều kiện mở rộng không gian đô thị Thành phố Hồ Chi Minh ra biển
Khu Chế xuất Tân Thuận là một trong hai Khu Chế xuất đầu tiên của Việt Nam được xây dựng bởi IPC và Tập đoàn Central Trading & Development Group. Sự thành công của khu chế xuất Tân Thuận đã góp phần gợi lên xu hướng xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung khắp đất nước Việt Nam. Đây là khu chế xuất đầu tiên của Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế và từng được xếp hạng là khu chế xuất tốt nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Đại lộ Nguyễn Văn Linh và Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng là sự mở đầu thực hiện ý tưởng công nghiệp hóa – đô thị hóa trên vùng đất nông nghiệp năng suất thấp thuộc huyện Bình Chánh và Nhà Bè. Ngày 30/12/1996, tuyến đường này được khởi công, mang trên mình một sứ mạng quan trọng, góp phần đưa cả vùng đất phía Nam Thành phố nói riêng và các vùng kinh tế chiến lược của miền Đông Nam Bộ nói chung bước sang một trang mới.
Được quy hoạch bài bản với tầm nhìn trở thành một khu đô thị đa chức năng hiện đại, với hình thái quy hoạch và kiến trúc hài hòa với địa hình tự nhiên vốn có và phát triển bền vững về mặt môi trường, Đô thị mới Phú Mỹ Hưng có diện tích trải rộng trên một khu vực 600 ha với 5 cụm phát triển và đã giành được hai giải thưởng danh dự của Mỹ về quy hoạch kiến trúc, bao gồm giải thưởng kiến trúc đô thị lần thứ 42 của tạp chí Kiến Trúc Tiến bộ Mỹ tổ chức hàng năm (1995) và giải thưởng Danh dự của Viện Kiến trúc Mỹ (1997).
SPCT được phát triển là được quy hoạch và xây dựng thành một khu cảng container quốc tế với công nghệ tiên tiến và thiết bị bốc dỡ hiện đại nhất và lực lượng lao động người Việt Nam được huấn luyện chuyên nghiệp. Khi được xây dựng hoàn tất, tổng công suất của cảng dự kiến đạt 1,5 triệu TEU/năm.
Là khu công nghiệp phức hợp thu hút đa dạng, các ngành công nghiệp và công nghiệp ít ô nhiễm, có những đặc điểm vị trí kinh tế thuận lợi
Sông Soài Rạp có chiều rộng trung bình 1.000m nối với mạng lưới giao thông thủy phong phú: phía Đông – Bắc nối hai con sông Sài Gòn và Đồng Nai, ngược lên vùng công nghiệp miền Đông Nam Bộ (Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu); phía Nam qua sông Vàm Cỏ, kênh nước mặn xuôi về Đồng Bằng sông Cửu Long trù phú. Sông Soài Rạp nếu được cải tạo luồng và nạo vét đến độ sâu phù hợp có thể đón tàu có tải trọng lớn. Ngoài ra, khối lượng cát từ công việc nạo vét sẽ được sử dụng để san lấp mặt bằng KCN Hiệp Phước 2.000 ha.
Nẳm trong tổng thể toàn khu Công nghiệp Hiệp Phước hơn 1.300 ha, được quy hoạch thành khu kinh tế tập trung, trọng điểm, hiện đại của toàn khu vực miền Nam; cùng với Khu Đô thị, Cảng tạo nên phức hợp Khu Đô thị, Khu Công nghiệp và Khu Cảng lớn nhất Thành phố Hồ Chí Minh Cho đến nay đã thu hút được 118 nhà đầu tư, hơn 24.500 tỷ đồng đầu tư, tạo ra 8000 việc làm có tay nghề và tổng kim ngạch xuất khẩu hơn 18.000 tỷ đồng/năm..
Nẳm trong tổng thể toàn khu Công nghiệp Hiệp Phước hơn 1.300 ha, được quy hoạch thành khu kinh tế tập trung, trọng điểm, hiện đại của toàn khu vực miền Nam; cùng với Khu Đô thị, Cảng tạo nên phức hợp Khu Đô thị, Khu Công nghiệp và Khu Cảng lớn nhất Thành phố Hồ Chí Minh Cho đến nay đã thu hút được 118 nhà đầu tư, hơn 24.500 tỷ đồng đầu tư, tạo ra 8000 việc làm có tay nghề và tổng kim ngạch xuất khẩu hơn 18.000 tỷ đồng/năm..
Khu Công nghiệp Hiệp Phước Giai đoạn 3 (392,99 ha) nẳm trong tổng thể toàn khu Công nghiệp Hiệp Phước hơn 1.300 ha, thu hút đầu tư, tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp - dịch vụ Cảng – logistics và các ngành công nghiệp sử dụng kỹ thuật tiên tiến có hàm lượng chất xám cao, công nghệ cao, công nghệ sạch, thân thiện với môi trường có liên quan đến hàng hải, gắn liền với Cảng, vận tải thủy
Khu Cảng Hiệp Phước (384,71 ha): là Khu Cảng biển tổng hợp, Container có chức năng là Cảng tổng hợp quốc gia, và là đầu mối khu vực (loại I) với quy mô lớn nhằm phục vụ cho Thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
1) Khu Đô thị Hiệp Phước (1.354 ha): được xây dựng gắn liền với Cảng biển và với phát triển không gian đô thị, cơ sở hạ tầng, đồng thời kết nối với toàn Thành phố và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tạo điều kiện mở rộng không gian đô thị Thành phố Hồ Chi Minh ra biển
Thăm hỏi, tặng quà tứ thân phụ mẫu cán bộ nhân viên và cán bộ hưu trí nhân Ngày Quốc tế người cao tuổi 01/10/2024 của Công ty IPC ngày 08/10/2024 tại Tòa nhà Công ty IPC
Số 1489 Nguyễn Văn Linh, Phường Tân Phong, Quận 7, TPHCM
MST:0301052146
2017 © CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TÂN THUẬN (IPC). All rights reserved.